Hesperian Health Guides

Phụ lục C: Biểu đồ sự phát triển của trẻ

HealthWiki > Giúp đỡ trẻ điếc > Phụ lục C: Biểu đồ sự phát triển của trẻ

Trong chương này:

Sử dụng các biểu đồ về sự phát triển của trẻ như thế nào?

Trẻ phát triển một số lĩnh vực chính như : thể chất (cơ thể), nhận thức (suy nghĩ), giao tiếp (kí hiệu hay lời nói) và xã hội (quan hệ với mọi người). Mỗi một hành động của trẻ đều bao gồm một kĩ năng của mỗi lĩnh vực trên.

A baby standing and holding up his arms.

Ví dụ, khi trẻ đưa cánh tay lên để được bế, trẻ đã sử dụng một trong các kĩ năng:

  • kĩ năng thể chất - trẻ đưa cánh tay lên
  • kĩ năng nhận thức - trẻ nhận ra bạn.
  • kĩ năng giao tiếp - trẻ nói với bạn trẻ muốn gì.
  • kĩ năng xã hội - trẻ thích thú khi được bạn bế.

Các biểu đồ trong chương này cho biết một số kĩ năng mà trẻ đạt được và độ tuổi mà phần lớn trẻ có được những kĩ năng đó. Bạn có thể sử dụng các biểu đồ để có được những thông tin cơ bản về sự phát triển của trẻ và giúp bạn quyết định xem những kĩ năng nào mà con bạn cần học.

Images of a child at 6 months, 12 months, and 2 years.
6
tháng
12
tháng
2
tuổi
Các biểu đồ chỉ những kĩ năng thể chất thay đổi theo thời gian trẻ lớn lên.

Làm thế nào để bíết những kĩ năng nào trẻ cần học

Tìm biểu đồ đối với nhóm tuổi gần tuổi của con bạn nhất. Hãy khoanh tròn vào những kĩ năng mà con bạn đã đạt được, có thể bạn sẽ thấy con bạn chưa có một số kĩ năng mà các trẻ khác cùng độ tuổi đã đạt được. Biết được điều này sẽ giúp bạn quyết định được các hoạt động nào bạn muốn thực hiện đối với trẻ.


DevChart background with circles.png
2
tuổi
Giao tiếp
Nhận thức
Xã hội
Thể chất
A small girl.
biết khoảng
50 đến 200 từ
hay kí hiệu
A boy speaking and holding a ball.
Chơi
bóng.
sử dụng được
câu 2 và 3 từ
hay kí hiệu
A small child signing and pointing to a cup.
sử dụng từ và kí
hiệu đơn giản
Cốc.
A boy playing with different sized balls.
nhận biết được các đồ vật giống nhau
A girl beating a drum with a stick.
sử dụng các đồ vật có liên quan
tới nhau
A child playing with several toys.
tập trung chú ý vào hoạt động lâu hơn
2 girls playing next to each other.
chơi bên cạnh trẻ khác
A boy washing hands with his father.
bắt chước người lớn
A small girl facing her father.
hỏi người
khác khi
cần được
giúp đỡ
A small child stacking boxes.
xếp được những khối hình
A small boy walking.
đi
A small child squatting.
ngồi
xổm


Biểu đồ trên, một bà mẹ đã khoanh tròn những kĩ năng đã đạt được của cô con gái 20 tháng tuổi của mình. Con chị ấy cần hỗ trợ để phát triển thêm những kĩ năng ở các lĩnh vực, nhưng trẻ này cần được giúp đỡ nhiều hơn ở lĩnh vực giao tiếp và lĩnh vực nhận thức. Đối vớí trẻ còn nhỏ, gia đình cần luyện tập trên những kĩ năng giao tiếp cơ bản (Chương 4) và bắt đầu dạy trẻ nói.

Đối với trẻ lớn hơn, bạn có thể bắt đầu bằng việc nhìn vào biểu đồ của độ tuổi gần độ tuổi của con bạn nhất. Có thể bạn cần phải nhìn vào các biểu đồ ở các giai đoạn trước để biết được những kĩ năng mà con bạn có thể làm được. Các biểu đồ khác sẽ cho bạn những ý tưởng về những loại kĩ năng nào mà con bạn cần phải có được trước khi cháu có được các kĩ năng học tập như trong biểu đồ của giai đoạn gần độ tuổi của trẻ nhất.

Nếu con bạn nghe kém, thông thường trẻ cần phải được giúp đỡ thêm để phát triển các kĩ năng giao tiếp, nhận thức và xã hội. Chương 2Chương 3 sẽ giúp bạn rất nhiều vì hai chương này giải thích về việc trẻ học ngôn ngữ như thế nào và đưa ra những chỉ dẫn cơ bản vể cách làm việc với trẻ nhỏ như thế nào. Do các kĩ năng nhận thức của trẻ phát triển cùng với các kĩ năng giao tiếp, các hoạt động trong chương 4,7,89 sẽ gíúp trẻ phát triển giao tiếp và nhận thức.

Mỗi phần của vòng tròn này nói về một lĩnh vực phát ttiển khác nhau. Các hình vẽ và từ ngữ là những ví dụ về các kĩ năng mà nhiều trẻ sơ sinh có được khi 3 tháng tuổi.


DevChart background.png
3
tháng
tuổi
Giao tiếp
Nhận thức
Xã hội
Thể chất


A man carrying his baby.
phản ứng với giọng nói và mặt người quen
A man playing a flute to his baby.
phản ứng với những âm thanh hay cử động
A man carrying his baby.
nhận ra người chăm sóc chính
A woman holding her crying baby.
khóc khi đói hay lúc thấy khó chịu
A man touching his baby.
có thể dỗ được
bằng giọng hay sự vuốt ve
A woman smiling at her baby.
mỉm cười khi ai
đó chơi cùng
A baby looking at its hands.
nhận thức được tay
A woman breastfeeding her baby.
bú vú mẹ
A baby lying on his belly lifting his head.
ngẩng đầu lên khi nằm sấp


Các hoạt động giúp trẻ sơ sinh bị điếc hay nghe không tốt phát triển tất cả các kĩ năng trong mỗi lĩnh vực. các hình vẽ trên chỉ là những ví dụ về các kĩ năng. Trong vòng tròn này, nhìn vào phần "Giao tiếp": bạn không nhất thiết phải thổi sáo! Câu hỏi đặt ra cho bạn là bạn tự xem con bạn có phản ứng với những tiếng động hay cử động đột ngột không.

Ghi nhớ rằng mục đích là để con bạn thực hiện những hoạt động mà các trẻ sơ sinh khác cùng độ tuổi trong cộng đồng của bạn thực hiện được.

Mỗi phần của vòng tròn này nói về một lĩnh vực phát triển khác nhau. Các hình vẽ và từ ngữ là những ví dụ về các kĩ năng mà nhiều trẻ sơ sinh có được khi 6 tháng tuổi.


DevChart background.png
6
tháng
tuổi
Giao tiếp
Nhận thức
Xã hội
Thể chất
A woman lying down with a baby on her chest.
có những âm hay
kí hiệu đơn giản
A man lying beside his baby shaking a rattle.
quay đầu về hướng có âm thanh hay cử động
A woman taking something from her baby's mouth.
cầm đồ vật và cho vào miệng
A woman and a baby play with toys.
chơi với đồ chơi bằng những cách khác nhau
A girl and her baby play with toys.
thích chơi với
đồ vật
A woman looking at a baby who turns her head away.
tỏ ra sợ sệt
người lạ
A baby lying down reaching her arms up to her mother.
biết gây sự chú ý
A baby reaches his arms out to her parents.
nhận ra một vài người gần gũi
A baby lying down with arms out to the side.
lăn từ tư thế nằm ngửa sang nằm sấp và từ nằm sấp sang nằm ngửa
A baby sitting in his mother's lap.
ngồi với sự
hỗ trợ
A baby lying down playing with a rattle.
ngọ nguậy và
khua tay chân


Các hoạt động giúp trẻ sơ sinh bị điếc hay nghe không tốt phát triển tất cả các kĩ năng trong mỗi lĩnh vực. Các hình vẽ trên chỉ là những ví dụ về các kĩ năng. Trong vòng tròn này, nhìn vào phần “thể chất”: con bạn không nhất thiết phải chơi với xúc xắc. Câu hỏi đặt ra cho bạn tự xem con bạn có ngọ nguậy và đá tay chân hay không.

Ghi nhớ rằng mục đích là để con bạn thực hiện những hoạt động mà các trẻ sơ sinh khác cùng độ tuổi trong cộng đồng của bạn thực hiện được.

Mỗi phần của vòng tròn này nói về một lĩnh vực phát triển khác nhau. Các hình vẽ và từ ngữ là những ví dụ về các kĩ năng mà nhiều trẻ nhỏ có được khi 12 tháng tuổi.


DevChart background.png
12
tháng
tuổi
Giao tiếp
Nhận thức
Xã hội
Thể chất


hiểu từ hay
kí hiệu đơn giản
Đưa cho mẹ.
A small child repeating what his father says.
A woman signing to her small child.
A baby holding a rattle and making baby sounds.
bắt đầu bập bẹ bằng các âm khác nhau hoặc lập lại các hình của bàn tay
biết bắt chước
từ hay ký hiệu
ba-ba
ga-ga
Baba.
Baba.
A baby sitting with a cup behind her.
biết được sự tồn tại của đồ vật mặc dù đồ vật đó không ở trong tầm nhìn
A baby putting a lid on a box.
biết cách giải quyết những vấn đề đơn giản
A baby pulling a string tied to a rattle.
bắt đầu hiểu
nguyên nhân
và kết qủa
A baby standing and reaching up with his arms.
sử dụng các cử chỉ điệu bộ
A crying baby lying down.
khóc khi người chăm sóc đi khỏi
A man covering his boy's face with a blanket.
bắt đầu thích
các trò chơi
như ú òa
A baby sitting up alone.
ngồi không cần hỗ trợ
A baby crawling.
A baby stands up holding on to a stool.
vịn để
đứng
lên


Các hoạt động giúp trẻ sơ sinh bị điếc hay nghe không tốt phát triển tất cả các kĩ năng trong mỗi lĩnh vực. Các hình vẽ trên chỉ là những ví dụ về các kĩ năng. Trong vòng tròn này, nhìn vào phần “Xã hội": bạn không nhất thiết phải chơi ú oà với con bạn. Câu hỏi đặt ra là bạn hãy tự xem con bạn có thích các trò chơí mang tính xã hội hay không.

Ghi nhớ rằng mục đích là để con bạn thực hiện những hoạt động mà các trẻ khác cùng độ tuổi trong cộng đồng của bạn thực hiện được.

Mỗi phần của vòng tròn này nói về một lĩnh vực phát triển khác nhau. Các hình vẽ và từ ngữ 1à những ví dụ về các kĩ năng mà nhiều trẻ nhỏ có được khi 2 tuổi.


DevChart background.png
2
tuổi
Giao tiếp
Nhận thức
Xã hội
Thể chất
sử dụng được câu 2-3 từ hay kí hiệu
Chơi
bóng.
A small girl.
A boy speaking and holding a ball.
A small child signing and pointing to a cup.
sử dụng
những từ hay
kí hiệu đơn
giản
biết khoảng
50 đến 200 từ
hay kí hiệu
Cốc.
A boy playing with different sized balls.
nhận biết được các đồ vật giống
nhau
A girl beating a drum with a stick.
sử dụng các đồ vật có liên quan
tới nhau
A child playing with several toys.
tập trung chú ý
vào hoạt động
được lâu hơn
2 girls playing next to each other.
chơi bên cạnh trẻ khác
A boy washing hands with his father.
bắt chước người chăm sóc
A small girl facing her father.
hỏi người
khác khi cần
giúp đỡ
A small child stacking boxes.
xếp được những
khối hình lớn
A small boy walking.
đi
A small child squatting.
ngồi xổm


Các hoạt động giúp trẻ sơ sinh bị điếc hay nghe không tốt, phát triển tất cả các kĩ năng trong mỗi lĩnh vực. các hình vẽ trên chỉ là những ví dụ về các kĩ năng. Trong vòng tròn này, nhìn vào phần “Nhận thức”: con bạn không nhất thiết phải biết chơi trống. Câu hỏi đặt ra là bạn hãy tự xem con bạn có sử dụng được hai đồ vật cùng nhau không.

Ghi nhớ rằng mục đích là để con bạn thực hiện những hoạt động mà các trẻ khác cùng độ tuổi trong cộng đồng của bạn thực hiện được.

Mỗi phần của vòng tròn này nói về một lĩnh vực phát triển khác nhau. Các hình vẽ và từ ngữ là những ví dụ vể các kĩ nãng mà nhiều trẻ nhỏ có được khi 3 tuổi.


DevChart background.png
3
tuổi
Giao tiếp
Nhận thức
Xã hội
Thể chất
A woman signing to her small boy.
Bánh quy của con đâu?
A girl standing.
A small child speaking.
giao tiếp rất
rõ ràng
đi với
bố cơ
hiểu được hầu hết
ngôn ngữ đơn giản
biết và
dùng được
500 đến 1000
từ hay kí hiệu


A boy fitting shapes together.
ghép đúng hình
vào chỗ khuyết
A boy sorting different shaped stones.
phân loại
đồ vật
A girl putting a lid on a box.
biết tháo, lắp các bộ phận của đồ vật
A woman and her daughter sweeping together.
thích được khen sau khi hoàn thành những nhiệm vụ đơn giản
Cám ơn con.
A woman and her daughter washing clothes together.
thích làm
việc vặt
trong nhà
A boy touching his mother's tears.
nhận biết được cảm xúc của người khác
A boy running.
chạy ,
nhảy,
trèo
A girl taking a lid off a container.
biết sử dụng hai tay đối với những nhiệm vụ phức tạp hơn
A boy throwing a ball.
ném
bóng


Các hoạt động giúp trẻ sơ sinh bị điếc hay nghe không tốt phát triển tất cả các kĩ năng trong mỗi lĩnh vực. Các hình vẽ trên chỉ là những ví dụ về các kĩ năng. Trong vòng tròn này, nhìn vào phần “xã hội”: con bạn không nhất thiết phải biết quét nhà. Câu hỏi đặt ra cho bạn tự xem con bạn có thích giúp các công việc trong gia đình không.

Ghi nhớ rằng mục đích là để con bạn thực hiện nhũmg hoạt động mà các trẻ khác cùng độ tuổi trong cộng đồng của bạn thực hiện được.

Mỗi phần của vòng tròn này nói về một lĩnh vực phát triển khác nhau. Các hình vẽ và từ ngữ là những ví dụ về các kĩ năng mà nhiều trẻ nhỏ có được khi 5 tuổi.

DevChart background.png
5
tuổi
Giao tiếp
Nhận thức
Xã hội
Thể chất
A boy with wet clothes signing.
Con bị ngã xuống nước.
A girl standing.
A boy asking questions to his father.
hỏi nhiều câu hỏi
Ai ở đằng kia? Họ đang làm gì?
nói hay là kí hiệu về những gì trẻ đã làm
sử dụng được 2000 từ hay kí hiệu


A boy planting seeds in a garden.
thực hiện được những chỉ dẫn đơn giản
A girl playing with a puzzle.
ghép được những hình đơn giản
A boy playing with an abacus.
hiểu được
việc đếm
3 children playing together rolling a tire.
hiểu được những
quy định
2 children sitting at a school desk in front of a teacher.
chơi với những
trẻ khác
A girl signing.
Con rất buồn. Con xin lỗi.
diễn đạt
được nhiều
cảm xúc
A boy copying shapes on the ground.
bắt chước
những hình vẽ
đơn giản
A girl walking backwards.
đi lùi dễ dàng
A boy hopping on 1 foot.
nhảy được
bằng một
chân


Các hoạt động giúp trẻ sơ sinh bị điếc hay nghe không tốt phát triển tất cả các kĩ năng trong mỗi lĩnh vực. Các hình vẽ trên chỉ là những ví dụ về các kĩ năng. Trong vòng tròn này, nhìn vào phần ”Xã hội": con bạn không nhất thiết phải tập trung chú ý vào giáo viên. Câu hỏi đặt ra là bạn hãy tự xem con bạn có hiểu được các quy định như các bạn khác không.

Ghi nhớ rằng mục đích là để con bạn thực hiện những hoạt động mà các trẻ khác cùng độ tuổi trong cộng đồng của bạn thực hiện được.