Hesperian Health Guides

Sử dụng các nhóm kí hiệu

Trong chương này:

Bạn đã sử dụng nhóm các kí biệu để giao tiếp vớí trẻ. Đối với một đứa trẻ khi tự mình bắt đầu làm kí hiệu theo nhóm, trẻ cần biết thêm một vài kí hiệu để có thể kết hợp theo nhiều cách khác nhau.

Các cách khuyến khích trẻ kết hợp các kí hiệu với nhau

Khi trẻ sử dụng những kí hiệu đơn, hãy khuyến khích trẻ mở rộng dựa trên những kí hiệu đã làm. Bạn có thể:

  • Mở rộng kí hiệu mà bạn sử dụng và khuyến khích trẻ lặp lại.
A man and his son signing to each other beside a tree.
Con làm dấu hiệu "cây cao" được không?
Cây
cao!
  • Đặt câu hỏi và khuyến khích trẻ trả lời.
A woman signs to her daughter, who runs toward her with a necklace in her hand.
Vòng cổ đẹp quá, Ma-ri? Ai cho con đấy?

  • Hỏi trẻ về những gì trẻ đang làm.
Vi HCWD Ch8 Page 97-5.png
làm
Vi HCWD Ch8 Page 97-6.png
bằng gì
A man and his son signing to each other.
Con đang làm gì thế Minh?
Nhà.
HCWD Ch8 Page 97-4.png
Con làm nhà bằng cái gì?
Que và lá cây.

Sau đây là một số cách để khuyến khích trẻ sử dụng kí hiệu kết hợp:

A woman signing to her son; her husband works in a field close by.
Gọi bố về ăn cơm đi con.
  • Yêu cầu trẻ đưa ra một thông tin đơn giản.
A woman and her grandson signing to each other while the boy lies in bed.
Ba con cừu đang đi trên phố...Chúng đã gặp ai nhỉ?
Anh em
nhà chó sói.
  • Cố gắng cùng trẻ kể chuyện. Khi trẻ nghe bạn kể chuyện nhiều lần, trẻ có thể làm kí hiệu một phần nào đó của câu chuyện.
A woman speaking to her son as she ties an apron around him.
Nào, con hãy gỉa làm mẹ một lúc nhé.
A woman and her son wearing an apron and signing to each other.
Mẹ làm gì thế?
Mẹ nấu
cơm.
  • Khuyến khích trẻ đóng nhiều vai khác nhau.

Sử dụng câu hỏi để khuyến khích trẻ suy nghĩ

Đặt câu hỏi là một cách tốt để duy trì giao tiếp. Câu hỏi cũng dùng để khuyến khích trẻ suy nghĩ.

Vi HCWD Ch8 Page 99-2.png
hãy
HCWD Ch8 Page 99-3.png
nhặt ra
Vi HCWD Ch8 Page 99-4.png
đá
  • Giao cho trẻ những nhiệm vụ buộc trẻ phải suy nghĩ theo cách mới. Sau đó khuyến khích trẻ nói về điều trẻ đang làm.


A woman and her daughter signing to each other as the woman holds a bowl of beans.
Hãy nhặt đá ra và ném đi. Vì sao con biết làm thế?
Hạt đậu to hơn.
Vi HCWD Ch8 Page 99-6.png
cái gì
Vi HCWD Ch8 Page 99-7.png
chúng ta
Vi HCWD Ch8 Page 99-8.png
làm?
A woman signing to her child, who pulls a trolly loaded with heavy objects.
Cái xe này nặng qúa không thể kéo được. Chúng ta làm thế nào bây giờ?
  • Khi trẻ gặp khó khăn, hãy yêu cầu trẻ nói cho bạn biết cách trẻ giải quyết.
  • Khi bạn thấy trẻ thể hiện cảm xúc, hãy yêu cầu trẻ nói ra điều trẻ cảm nhận được.


Nếu trẻ gặp khó khăn trong khi trả lời, đầu tiên hãy xem xem trẻ đã biết các kí hiệu cần để trả lời chưa. Nếu chưa, hãy giúp trẻ học các kí hiệu đó.

A small girl signs to her father as she points to 2 children that play together close by.
Minh, tại sao cháu lại khóc?
Cháu
muốn
chơi.

Câu hỏi “tại sao”” có vẻ phức tạp và khó đối với trẻ. Vì câu trả lời cho câu hỏi này cần phải nêu được cả sự vật, hành động và cảm xúc, những điều quan trọng để phát triển những kĩ năng tư duy của trẻ. Trẻ cần phải thực hành trả lời loại câu hỏi này nhiều lần, vì vậy hãy duy trì câu hỏi “tại sao". Nếu trẻ vẫn tiếp tục gặp khó khăn khi trả lời, hãy gợi ý một vài lựa chọn cho trẻ.

The small girl and her father sign to each other.
Minh, trông cháu buồn qúa. Cháu đang thấy buồn? Hay là cháu giận ai?
Cháu
buồn.

Cách giúp trẻ tuân theo những yêu cầu kép

Khi trẻ đã hiểu nhiều kí hiệu hơn, trẻ bắt đầu biết tuân theo những yêu cầu khó khăn hơn. Bạn có thể bắt đầu bằng cách mở rộng những yêu cầu đơn giản mà trẻ đã hiểu rồi, bằng cách tạo ra yêu cầu gồm 2 bước.

HCWD Ch8 Page 101-2.png
rửa tay
HCWD Ch8 Page 101-3.png
ăn

A girl signing to her little brother.
Ca-lốt, rửa tay rồi đi ăn.

Đầu tiên, đưa ra những yêu cầu về điều trẻ có thể nhìn thấy.

A woman signs to her grandchild, boy who holds food in his hands.
Ca-lốt, sau khi ăn xong, hãy mang vài thanh củi vào đây nhé!

Sau đó, làm thật chậm với những yêu cầu khó hơn.

Giúp trẻ biết mỗi kí hiệu tạo thành một phần ý nghĩa như thế nào

Người ta bổ sung ý nghĩa cho kí hiệu bằng cách làm kí hiệu rộng hơn hoặc thu hẹp lại, bằng cách làm kí hiệu nhanh hơn hoặc chậm hơn những kí hiệu khác và thay đổi hướng nhìn khi làm kí hiệu.

Hãy giúp trẻ chú ý vào sự khác biệt khi làm các kí hiệu, trẻ sẽ hiểu thêm những ý nghĩa được thể hiện qua đó.

Nếu bạn muốn nói cái gì đó là xấu, bạn có thể làm kí hiệu như sau:
Vi HCWD Ch8 Page 101-5.png
Nếu bạn muốn nói cái gì đó là rất xấu, bạn làm kí hiệu giống kí hiệu xấu nhưng làm rộng và nhanh hơn:
Vi HCWD Ch8 Page 101-6.png
xấu rất xấu


Kể chuyện là một trong những cách hữu ích nhất để dạy trẻ ngôn ngữ kí hiệu. Hãy cố gắng làm kí hiệu theo nhiều kiểu khác nhau khi bạn thể hiện các nhân vật. Đồng thời, hãy cố gắng lồng vào đó nhiều tình cảm (như sự thích thú hoặc buồn phiền) trong giọng nói và trên khuôn mặt thể hiện suy nghĩ của những nhân vật trong truyện.

A man signs to his child, who sits on his knee.
Gấu bố nói, "Ai đang ngồi trong ghế của tôi?"
HCWD Ch8 Page 102-2.png
của tôi
HCWD Ch8 Page 102-3.png
cái ghế
Kí hiệu của gấu bố
HCWD Ch8 Page 102-5.png
của tôi
HCWD Ch8 Page 102-6.png
cái ghế
Kí hiệu của gấu con


A man signs to his son, who sits on his knee.
và gấu con cũng nói, "Ai đang ngồi trong ghế của tôi?"

Làm kí hiệu thể hiện những đặc điểm khác nhau giúp trẻ chú ý vào câu chuyện. Nó cũng giúp trẻ thấy được kí hiệu, độ lớn nhỏ và cách kí hiệu khác nhau.